Những câu hỏi liên quan
Kii
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 7:04

Bình luận (0)
Hồ Thị Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ái Minh
Xem chi tiết
NGUYỄN TUỆ MINH
28 tháng 3 2020 lúc 18:10

con điên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 18:24

1, Có BC//AD (tính chất hình thoi)

Nên \(\widehat{MBC}=\widehat{A}=\widehat{CDN}\)(cách cặp góc đồng vị)

\(\widehat{BCM}=\widehat{DNC}\)(góc đồng vị)

=> \(\Delta\)MBC đồng dạng với \(\Delta\)CDN (g-g)

=> \(\frac{BM}{DC}=\frac{BC}{DN}\)

=> BM.ND=BC.DC=a2(không đổi)

b) \(\Delta\)BCD đều (Do BC=CD và \(\widehat{C}=60^o\)) nên BD=DC=BC

Ta có: \(\frac{BM}{DC}=\frac{BC}{DN}\left(a\right)\Rightarrow\frac{BM}{BD}=\frac{DB}{DN}\)

Lại có: \(\widehat{MBD}=\widehat{BDN}=120^o\)(kề bù với các góc của tam giác đều  ABD)

=> \(\Delta BMD=\Delta DBN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{DBN}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác BKD và tam giác MBD có: \(\widehat{AMD}=\widehat{DBN}\left(cmt\right)\)\(\widehat{BDM}\)chung

=> Tam giác BKD đồng dạng với tam giác MBD (g-g)

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{MBD}=120^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 1:34

a: Vì BC//AD nên EB/BA=CE/CF

Vì DC//AB nên AD/DF=EC/FC

=>EB/BA=AD/DF

b: Vì ABCD là hình thoi và góc A=60 độ

nên AB=BC=CD=AD=AC

Xét ΔEBD và ΔBDF có

góc EBD=góc BDF

EB/BD=BD/DF

=>ΔEBD đồng dạng với ΔBDF

c: ΔEBD đồng dạng với ΔBDF

=>góc BED=góc DBF

=>ΔBDI đồng dạng với ΔEDB

=>góc BID=góc EBD=120 độ

Bình luận (2)
Tạ Hà Phương Trinh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 19:25

1. \(y>0\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương ta có:

\(y+\dfrac{1}{y}\ge2\sqrt{y.\dfrac{1}{y}}=2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 19:34

2. ABCD là hình thoi \(\Rightarrow\)AC là phân giác \(\widehat{IAQ}\).

△IAQ có: AC là phân giác \(\Rightarrow\dfrac{AI}{AQ}=\dfrac{IC}{CQ}\Rightarrow\dfrac{AI+AQ}{AQ}=\dfrac{IQ}{CQ}\).

△IAQ có: BC//AQ \(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AI}{a}=\dfrac{IQ}{CQ}\Rightarrow\dfrac{AI}{a}=\dfrac{AI+AQ}{AQ}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{AI+AQ}{AI.AQ}=\dfrac{1}{AI}+\dfrac{1}{AQ}\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 19:50

3. Sửa đề: △ABC vuông tại A.

△BDH có: BH//AC (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BH}{AC}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AC}\Rightarrow\dfrac{1}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB.AC}\left(1\right)\)

△ABE có: AB//CE (cùng vuông góc AC)

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{AE}=\dfrac{CK}{AB}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{AB+AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{1}{AE}=\dfrac{AB+AC}{AB.AC}\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{1}{AD}=\dfrac{1}{AE}\Rightarrow AD=AE\)

Bình luận (0)
No ha ra shin no suke
Xem chi tiết
Nhật Thiên
2 tháng 10 2017 lúc 11:33

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

Bình luận (0)
Tuy Nguyen
12 tháng 4 2019 lúc 20:29

Có biết ai tk đâu mà tk lại

Bình luận (0)
đặng anh thơ
Xem chi tiết